Kính thưa Qúy Vị,
Chuyên mục Thái Ất tử vi năm Tân Sửu 2021 do Vương Dung Cơ luận giải và Mục xem sơ lược tử vi năm Tân Sửu 2021 do chùa Khánh Anh biên soạn đã được chúng tôi phát hành tại Tử Vi năm Tân Sửu 2021.
Xin mời quý vị tham khảo.
Nếu ta mơ thấy cha hoặc mẹ vốn đã qua đời, bạn hãy chờ đợi, tin tức quan trọng có thể sẽ đến. Nếu bạn nói chuyện với cha hoặc mẹ quá cố trong mơ, tin tức tốt lành sẽ sớm xuất hiện, có thể là dưới hình thức thừa kế hay sẽ có một điềm báo khác. Có rất
Vấn đề này đã có lệ từ xưa, chẳng có gì mới mẻ. "Họ nào đã có nề nếp sẵn thì cứ theo lệ cũ tiến hành". Đối với những họ mới phục hồi lại việc họ, chưa vào nền nếp, chúng tôi xin mách một vài kinh nghiệm:
Chạm cửa thiền cầu may mắn Đối với người Việt Nam, lễ hội vốn là nét văn hóa đặc sắc, thể hiện khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc và trường tồn. Thế nhưng, cứ mỗi độ Xuân về, dù có hòa mình vào không khí lễ Tết thì nhiều người Việt vẫn không quên lên chùa thắp nhang, cầu cho mình sức khỏe bình an, may mắn và hạnh phúc. Cũng chính vì thế, tục lễ chùa đầu năm đã trở thành nét đẹp văn hóa trong mọi giai tầng của xã hội.
Lễ này rất đơn giản: Trước giờ đón dâu, nhà trai cử một hai người, thường là bà bác, bà cô, bà chị của chú rể đưa một cơi trầu, một be rượu đến xin dâu, báo trước giờ đoàn đón dâu sẽ đến, để nhà gái sẵn sàng đón tiếp
Một số gia đình nhà trai phải có lễ xin dâu trước lễ đón dâu, còn một số khác lại gộp lễ xin dâu và lễ đón dâu làm một. Lễ này phải tiến hành rất nhanh.
Người Việt có truyền thống xem ngày cưới để chọn ngày lành tháng tốt cho đôi lứa trăm năm hạnh phúc. Lịch ngày tốt sẽ chia sẻ những thông tin để giúp bạn chọn
Tháng Ngày tốt Tháng Ngày tốt Tháng Giêng Các ngày Dần Tháng Bảy Các ngày Tý Tháng Hai Các ngày Mão Tháng Tám Các ngày Ngọ Tháng Ba Các ngày Tuất Tháng Chín Các ngày Sửu Tháng Tư Các ngày Thìn Tháng Mười Các ngày Mùi Tháng Năm Các ngày Hợi Tháng Mườ
Cách trả lời đơn giản nhất là xin để lấy "khước" (lấy may). Người mẹ từ khi mới thụ thai đã chú ý xem trong bà con, họ hàng, làng xóm nhà ai có con cái bụ bẫm, hay ăn chóng lớn, ít khóc ít quấy, ao ước sắp tới con mình đẻ ra cũng được như thế thì xin một cái áo, hay cái quần, cái tã cũ của đứa bé về sửa sang lại để dùng cho con mình.
Tục Khai bút, xin chữ là một nét đẹp văn hóa cần phát huy. Chỉ một chữ treo trưốc mặt mà có ý nghĩa về đạo đức và đời sống đối với những con người cụ thể sẽ giá trị hơn nhiều những lời rao.
Vì lòng người là giấy thôi nên xin đừng thử lửa. Sao ta không hiểu rằng, bởi là giấy, nên cái cần và nên làm là chúng ta phải nâng niu, giữ gìn cho nhau để tránh khỏi nắng mưa của cuộc đời?
Xin xâm và xin keo là tục lệ phổ biến rộng rãi ở Miền Nam (1). Tại đình Phú Nhuận, đình Phong Phú, Thủ Đức, v.v., có tục xin xâm trong dịp lễ Kì Yên. Tại chùa Mari Yammane (Bà Thâm) ở số 45 đường Trương Công Định, Sài Gòn và chùa núi Bửu Long, Biên Hòa, chúng tôi cũng thấy có tục xin xâm; ở đây còn có một vị sư cụ chuyên bàn xâm. Riêng tại Lăng Ông Bà Chiểu, đã từ rất lâu, tục xin xâm và xin keo rất thịnh hành.
Không biết từ bao nhiêu nay, cứ mỗi năm vào mùa Tết là nhiều tục lệ cổ xưa được mọi người thực hiện. Cùng với tục khai bút đầu năm, người Việt còn có thói quen xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Đây là một việc làm mang nhiều ý nghĩa văn hóa.