• Sao Thiên Tướng thuộc Thủy, Nam Đẩu đệ ngũ tinh, hóa Ấn, chủ Quan Lộc, có tính bình, giỏi phù trợ.
  • Trong Tử Vi Đẩu Số có ba chính diệu được coi là tài tinh, hay sao tiền tài. Trong đó, sao Vũ Khúc hơi có tính chất cô độc và hình khắc, có ảnh hưởng tới hôn nh
  • Theo "Thọ mai gia lễ", thì cứ đúng ngày quy định trong gia lễ mà làm, không có sự chuyển dịch tuỳ tiện theo lời thầy lễ hay thầy bói nào cả. Chỉ trừ ngày làm lễ an táng và ngày làm lễ trừ phục (hết tang) trong gia lễ có ghi chọn ngày lành.
  • Theo các tài liệu dân gian đã để lại thì quan niệm mất duyên đã có từ lâu đời và nhằm chỉ đến những người ế, hay những người phụ nữ không lấy chồng hay đàn ông lớn tuổi mà không có vợ. Theo một số lời truyền miệng để lại thì khi làm phù dâu, phù rể có nghĩa là bạn đã bán duyên của mình cho cặp vợ chồng sắp cưới nhằm chúc họ trăm năm hạnh phúc.
  • Cô Thần – Quả Tú là hai ngôi sao đại diện cho sự cô đơn. Cô Thần (thần cô độc) là tính đơn độc do chính bản thân cá nhân tạo ra từ tính cách, lối sống, suy nghĩ, xúc cảm của mình. Cho dù có sống với ai, ở đâu cũng luôn bị cảm giác cô độc bao phủ. Không bao giờ tìm được sự đồng điệu, vui vẻ thực sự với bất cứ ai. Người có cô thần luôn cảm thấy những người xung quanh không phù hợp với mình. “Cô” là sự co lại, đóng lại, thu lại, giữ lại, chắt lọc lại. Vì vậy luôn khó khăn để đồng điệu với người khác. Cô thần phù hợp với các vị trí cấp cao (hiếm gặp bởi phải có các cách thật tốt trong tử vi).
  • Nếu bạn bước vào một công ty, đầu tiên nhìn thấy một văn phòng làm việc ngay ngắn, chỉnh tề, sẽ cho bạn cảm giác điền hòa, điều này cũng chính là đại biểu cho mối quan hệ giao tiếp trong nội bộ công ty rất hoàn mỹ. Bởi vì, người tổ chức của một công
  • Không vong trong tử vi hình thành do 10 Can phối hợp 12 Chi, dư 2 Chi là Không vong. Co may có rủi, đừng thấy Bát tự có Không vong mà nản.
  • Theo quan điểm nhân tướng học, phụ nữ nếu sở hữu nốt ruồi ở những vị trí dưới đây sẽ có số vượng phu, ích tử.
  • Hôn nhân là việc hệ trọng, mà con người rất dễ mù quáng trong tình yêu. Lúc đó cần dựa vào "Tông", họ hàng, tìm tình cảm chân thành và tri thức đúng đắn.
  • Đối với các cụ thì câu hỏi này thừa, vì "Nòi nào giống ấy","Cây nào quả ấy","Giỏ nhà ai quai nhà ấy","Con nhà công chẳng giống lông cũng giống cánh", "Tìm nơi có đức gửi thân", ai chẳng muốn có trai hiền gái đảm, rể thảo dâu hiền. Thời nay, một số bạn trẻ coi thường cho là phong kiến lạc hậu. Có những đôi trai gái mới chỉ gặp nhau trên một đoạn đường, đã vội đính ước, tính chuyện vuông tròn, thậm chí họ đã biết rõ cả "Ngọn nguồn lạch sông"!!!Đành rằng cũng có trường hợp "Một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên duyên", song thành công là cá biệt, thất bại là phổ biến.
  • Không chỉ ở Việt Nam, Trung Quốc mà các quốc gia khác như Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Nhật Bản, … đều có những lễ hội cúng cô hồn đặc biệt.
  • Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi ngày có hai bữa cơm là giờ phút đầm ấm nhất. Trong nhà có người về muộn, mọi người cũng cố chờ về ăn cơm một lúc cho vui vẻ, đầm ấm. Con cháu cầm bát cơm lên, trước hết mời ông bà, cha mẹ, chờ ông bà, cha mẹ rồi mới bắt đầu dám ăn. Có nơi xới bát cơm lần thứ hai còn mời nữa. Nếu có khách, trước khi buông bát đũa đứng dậy còn phải xin phép và mời khách tiếp tục xơi cơm.
  • Vào ngày 13 tháng 9 âm lịch có diễn ra một số lễ hội tiêu biểu như sau: Hội Chùa Keo, Hội Chùa Cổ Lễ, Hội Chùa Keo Hành Thiện.
  • Các lễ hội tiêu biểu diễn ra trong ngày 9 tháng 2 âm lịch: Hội Đền Voi Phục,Hội Đình Bái Ân,Hội Thờ Thủy Thần,Hội Cổ Nhuế
  • Lễ lại mặt là một nghi lễ cần được duy trì, nó thể hiện văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt. Qua đây, nhắc nhủ con đạo hiếu, biết tạ ơn sinh thành
  • Lễ thành hôn, tơ hồng, hợp cẩn xong xuôi, hai vợ chồng tân hôn trở về nhà gái mang theo lễ vật để tạ gia tiên ông bà cha mẹ, đi chào họ hàng thân nhân bên nhà gái sau đó đón bố mẹ và vài thân nhân sang nhà chú rể. Kể từ buổi đó, mẹ cô dâu mới chính thức tới nhà chú rể và nhà thông gia, vì trong lễ cưới, mẹ cô dâu (có nơi cả bố) không đi đưa dâu. Lễ lại mặt thường tiến hành vào ngày thứ hai hoặc thứ tư sau ngày cưới (gọi là nhị hỷ hoặc tứ hỷ) tuỳ theo khoảng cách xa gần và hoàn cảnh cụ thể mà định ngày.
  • Xét về ý nghĩa, ễ vấn danh không để hỏi tên mà chủ yếu là hỏi tuổi, hai họ quyết định đôi nam nữ hợp tuổi nhau thì lấy được nhau, tuổi xung khắc thì thôi.
  • "Lễ vấn danh" là lễ nhà trai đến nhà gái để hỏi tên tuổi cô gái, ngày nay gọi là lễ "Chạm ngõ" hay là lễ "Dạm" (có nơi kiêm cả lễ dạm và hỏi cùng một lúc gọi là lễ dạm hỏi). Truyện Kiều có câu "Tiện đưa canh thiếp trước cầm làm ghi". "Canh thiếp" là giấy ghi họ tên, tuổi, quê quán, con ai.
  • Lễ này rất đơn giản: Trước giờ đón dâu, nhà trai cử một hai người, thường là bà bác, bà cô, bà chị của chú rể đưa một cơi trầu, một be rượu đến xin dâu, báo trước giờ đoàn đón dâu sẽ đến, để nhà gái sẵn sàng đón tiếp
  • Một số gia đình nhà trai phải có lễ xin dâu trước lễ đón dâu, còn một số khác lại gộp lễ xin dâu và lễ đón dâu làm một. Lễ này phải tiến hành rất nhanh.

tÃÅŸÄi dâng con giáp kết hôn muộn dễ tìm được tình yêu đích thực đền 济南 hÃo cảm Cặp sao phÁ quÂn dÆ á ng giÃp Đồng Phúc Ãm Tử cáºm hỏi 济å 7 Ngày sát chủ trồng cây cảnh sân vườn Mo sao tứ lục tứ QuÃÆ Văn khấn đền ông Hoàng Bảy Результаты sao quốc ấn trí nhà cung mệnh năm Hùng thức lâm Dưỡng LỘC thiển đặt tên Tả Ao ト雪サ tinh cach giấc hoà nha những chòm sao Bói