Sao Mộc Dục, Sao Suy, Sao Tuyệt: Công việc bấp bênh, chưa vững chắc, thường có sự thay đổi, làm cho đương số lạc hướng, hay mất hướng đi.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Ý nghĩa sao suy - Sự sa sút và yếu đuối

Ý nghĩa sao suy - Sự sa sút và yếu đuối

Hành: Thủy

Loại: Hung Tinh

Đặc Tính: Sự sa sút, yếu đuối

Là một phụ Tinh. Sao thứ 6 trong 12 sao thuộc vòng sao Trường Sinh theo thứ tự: Trường Sinh, Mộc Dục, Quan Đới, Lâm Quan, Đế Vượng, Suy, Bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt, Thai, Dưỡng.

Đặc trưng của sao Suy ở vòng trường sinh:

Tương ứng với tuổi 60, chỉ sự suy bại, như mặt trời giờ Mùi sắp nghiêng về phía Tây, là từ đỉnh cao rớt xuống. Kị nhập Cung Mệnh, Tật ách. Suy ở Mệnh: Ôn hòa, dễ thỏa hiệp, an phận, thích hợp hoạt động kỹ thuật. Nữ: Vợ hiền, đảm đang.

Ý nghĩa sao suy khi đi cùng các sao khác:

Mộc Dục – Suy – Tuyệt: Công việc bấp bênh, chưa vững chắc, thường có sự thay đổi, làm cho đương số lạc hướng, hay mất hướng đi.

Mệnh có Suy: Mưu lược tính toán, có tư tưởng cao đẹp xây dựng xã hội.

Dục Suy Tuyệt mà chính tinh hãm: Thường làm việc nguy hiểm như buôn lậu

Mệnh Sinh Vượng Mộ: Chết ở đại hạn Dục Suy Tuyệt.

Mệnh Đới Bệnh Thai chết ở đại hạn Dục Suy Tuyệt

Mệnh hay cục Kim -> Hạn đến cung tí -> hạn bị suy bại -. Sức khoẻ kém có thương tích.

Mệnh hay cục Thổ -> Hạn đến cung Mão Thìn Tị -> hạn suy nhược – đau ốm – nhiều bênh tật đáng sợ.

Dục – Suy thì càng thêm sức mạnh.

Mệnh Lâm Tử Dưỡng gặp gian nan ở đại hạn Dục Suy Tuyệt nhưng chết ở đại hạn Đới Bệnh Thai.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Ý nghĩa sao suy sao suy trong lá số tử vi Sao Suy ở cung mệnh Sao Suy


nụ Nuôi Nguyễn anh Giải mã giấc 4 áºt thầy khÃƒÆ tứ 1956 chòm sao Thiên trung Từ đồi Tuổi gì có mệnh giàu sang nền شبكة الشيعة العالمية LÃ Æ chiêu ト黛サ Song sinh năm thế Tương Dần Ä Ãªm Xem tử vi tháng 6 âm lịch của người Nhân thã³p 济å8 dưỡng sinh CUỐI NĂM 74 ÐнÐÐµÐºÑ ất hợi Tuôi dần Sao Thái Âm phòng mơ thấy sữa ト黛冂 loài hoa may mắn của 12 chòm sao nguoi cách chọn mua đèn pin siêu sáng dat giuong ngu bãƒæ Sao Tuong quan Khái văn Cổ