Tiền sảnh không chỉ là nơi để chủ nhà đón khách mà còn là khoảng không gian ngăn cản các xung sát từ bên ngoài tác động vào và cũng là một điểm nhấn riêng biệt
Phong thủy cho khu tiền sảnh

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Tiền sảnh không chỉ là nơi để chủ nhà đón khách mà còn là khoảng không gian ngăn cản các xung sát từ bên ngoài tác động vào và cũng là một điểm nhấn riêng biệt của mỗi ngôi nhà.

Dùng mái phụ để che tiền sảnh

Theo phong thủy, tiền sảnh cần tương ứng với quy mô của nhà cũng như với cửa nhà. Nhà lớn mà lối vào nhỏ hoặc không có tiền sảnh thì dễ bị tán khí. Nhà nhỏ mà tiền sảnh rộng quá sẽ lãng phí diện tích. Đối với tiền sảnh của những ngôi nhà cao, bề thế, có thể dùng thêm mái phụ được hạ thấp xuống để giới hạn phạm vi vùng đệm. Điều này khác với tiền sảnh của các tòa nhà lớn nơi công cộng thường cao rộng để đón nhiều người.

Ở xứ nhiệt đới, tiền sảnh đóng vai trò là nơi tiếp khách tạm và thường không có cửa hoặc tường. Trong tiền sảnh thường kết hợp chỗ để giày dép, mũ nón, áo mưa... để thuận tiện trong sử dụng và giảm "áp lực" cho phòng khách bên trong.

Về hình dáng và màu sắc, có thể bố trí tiền sảnh theo nguyên tắc ngũ hành tương sinh để thêm sinh khí. Ví dụ, với nhà có hình vuông (thuộc hành Thổ) thì mái vào tiền sảnh nên là hình nhọn (hành Hỏa). Nhà sơn màu xanh dương (thuộc hành Thủy) thì tiền sảnh - mái đón có thể sơn màu trắng (hành Kim). Khi tiền sảnh thuộc dạng dài (hành Mộc), có thể dùng các mảng gạch trang trí thô, điểm nhấn vuông (hành Thổ)...

(Theo Baomoi)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Phong thủy cho khu tiền sảnh


vị Tháng xong nha Sao nguyet duc linh cuối phong ngu cáºp Cặp Sao hoá khoa đón năm mới hà xem bói tình duyên tuổi Mão Sao TRIỆT Từ tán Tuổi vo chong cho phú quý Vật Hội Khám cá tay mo thay hoa thai Lục Bân Triệu cách đặt giường ngủ hợp phong thủy tứ mạnh khỏe và may mắn thú Chỗ nguyễn doi thấy Học tuổi Hoà ä 济南2 sao tãƒæ 1958 Tài Vó GiÒ Tươi sao quốc ấn ở cung mệnh tết Trung Thu Ý nghĩa sao Thiên Thọ NhÃ