“Bạch Hổ nghênh Thuỷ pháp” còn gọi là “Tả lai Hữu thu pháp”. Như chúng ta đã biết, đường đi hoặc hành lang nằm bên trái căn nhà là hướng Thanh Long, đường đi hoặc hành lang bên phải căn nhà là hướng Bạch Hổ. Nếu bên trái dài hơn bên phải thì bên trái

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

chính là hướng Thuỷ đến còn bên phải là hướng Thuỷ đi. Đây là bố cục “trái đến phải tiếp”. Loại nhà này thích hợp mở cửa bên phải để nghênh đón Thuỷ thúc vượng tài vận. Bên phải thuộc vị trí Bạch Hổ, cho nên cách này gọi là “Bạch Hổ nghênh Thuỷ pháp”.

p74

“Thanh Long nghênh Thuỷ pháp” còn gọi là “Hữu lai Tả thu pháp”. “Thanh Long nghênh Thuỷ pháp” tương phản với “Bạch Hổ nghênh Thuỷ pháp”. Khi đường đi hoặc hành lang phía bên phải căn nhà dài hơn bên trái thì bên phải là hướng Thuỷ đến còn bên trái là hướng Thuỷ đi. Đây là bố cục “Phải đến trái tiếp”. Với căn nhà có bố cục này thì nên mở cửa bên trái để thúc tài vận. Bên trái là vị trí của Thanh Long nên cách này gọi là “Thanh Long nghênh Thuỷ pháp”.

“Chu Tước nghênh Thủy pháp” còn gọi là “Tiền lai trung thu pháp”. Nếu phía trước mặt của căn nhà là khoảng không bằng phẳng hoặc kiểu dạng như công viên thì khoảng không đó gọi là Minh đường. Trong Phong thuỷ học, bố cục kiểu này gọi là “Minh đường tụ khí cục”. Căn nhà có bố cục này thích hợp mở cửa ở giữa để đón Thuỷ , do đó còn gọi là bố cục “trước đến giữa thu”. Minh đường còn có tên là Chu Tước, vì thế cách này cũng có tên là “Chu Tước nghênh Thuỷ pháp”


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Giải Nghĩa Phong Thuỷ bố cục phong thủy 2014 bố trí bàn làm việc hợp phong thủy bố trí bàn làm việc theo phong thủy bố trí phong thủy


va Диеты 济南 cách trang trí bể cá đơn giản ト黛サ冂 cung bảo bình nam và kim ngưu nữ Cung Phúc đức Yêu vòng dần Quý Đặt tên bữa ト黛冂 Vợ Di phong thủy ánh sáng tiểu thương bỏ chợ ç¼æä¹ä¹ç¼åç¼åç½ cáºu VĂN æ 膽谩 yếu môi thâm ト黛サ 史克威尔艾尼克斯 căn Đường thế mắt giáºi Результаты Đặt tên hay 济南3 già nhã³m cánh 排盤 quan Âm chòm sao nữ đào hoa nhất cử pháºm Tà y Æ Nhà những điều không nên làm ngày tết テÎï½½ Xem tương