Lễ lại mặt là một nghi lễ cần được duy trì, nó thể hiện văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt. Qua đây, nhắc nhủ con đạo hiếu, biết tạ ơn sinh thành
"Lễ lại mặt" có ý nghĩa gì?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Lễ thành hôn, tơ hồng, hợp cẩn xong xuôi, hai vợ chồng tân hôn trở về nhà gái mang theo lễ vật để tạ gia tiên ông bà cha mẹ, đi chào họ hàng thân nhân bên nhà gái sau đó đón bố mẹ và vài thân nhân sang nhà chú rể. Kể từ buổi đó, mẹ cô dâu mới chính thức tới nhà chú rể và nhà thông gia, vì trong lễ cưới, mẹ cô dâu (có nơi cả bố) không đi đưa dâu.

Lễ lại mặt thường tiến hành vào ngày thứ hai hoặc thứ tư sau ngày cưới (gọi là nhị hỷ hoặc tứ hỷ) tuỳ theo khoảng cách xa gần và hoàn cảnh cụ thể mà định ngày. Thành phần chủ khách rất hẹp, chỉ gói gọn trong phạm vi gia đình.

Trường hợp hai nhà xa xôi cách trở, ông già bà lão thì nên miễn cho nhau, cô dâu chú rể nếu bận ông tác cũng nên được miễn thứ. Nếu điều kiện cho phép thì nên duy trì, vì lễ này mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp:

  • Nhắc nhủ con đạo hiếu, biết tạ ơn sinh thành, coi bố mẹ vợ cũng như bố mẹ mình.
  • Thắt chặt và mở rộng mối quan hệ thông gia, họ hàng ngay từ buổi đầu, tình cảm được nhân đôi.
  • Hai gia đình cùng trao đổi rút kinh nghiệm về việc tổ chức hôn lễ và bàn bạc về trách nhiệm của hai bên bố mẹ trong việc tác thành cuộc sống cho đôi trẻ trong tương lai.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


Tỵ NGÀY cáo tháºc Sao THIÊN CƠ phù ト黛冂 XÃƒÆ váºn hoãƒæ tron cô vợ Kim Ngưu người phụ nữ thắt đáy lưng ong ä强çŸä¹Ž quã½ bán trồng chòm sao tự tin Họa lê 28 sao phòng trứng phật giáo chủ tái trần loi ngày bò cạp nữ và song tử nam テÎï½½ ban công hợp phong thủy Ấn tự lực Khí yêu đồng nghiệp bạn Từ vi trộm ÐнÐÐµÐºÑ tuổi vÃÆ Nhân tướng má¹ món Nhá số xuất ngoại