Những chú ý khi lễ chùa sau sẽ giúp bạn thực hiện nét đẹp tâm linh đó một cách đẹp nhát.
Lễ chùa - những điều nên biết

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Lễ chùa là một nét đẹp văn hóa và tâm linh trong đời sống tín ngưỡng của người Việt. Nhưng sắm lễ thế nào cho đúng, thứ tự khấn các ban khi đi lễ chùa thì không phải ai cũng thông hiểu. Những chú ý khi lễ chùa sau sẽ giúp bạn.

Le chua - nhung dieu nen biet hinh anh
 
Sắm lễ đi chùa nhất thiết phải là lễ chay, không sắm cỗ mặn. Chỉ dâng hương, hoa, quả, oản, xôi chè, bánh kẹo. Hoa nên chọn hoa sen, hoa huệ, mẫu đơn, hoa ngâu – những loài thanh khiết, giản dị, không chọn hoa dại hoặc các loại có màu sắc lòe loẹt.
 
Lễ mặn như xôi gà, thịt mồi, giò chả, rượu, trầu cau chỉ để dâng lên ban thờ Thánh, Mẫu. Nếu trong chùa có ban thờ Thánh, Mẫu thì sắm lễ chay dâng ban Phật, sắm lễ mặn dâng ban Thánh, Mẫu.
 
Tương tự như vậy với vàng mã, tiền âm phủ. Chỉ dâng ở ban thờ thần linh, Thánh, Mẫu và ban Đức Ông – vị thần cai quản toàn bộ công việc của ngôi chùa chứ không được đặt ở ban Phật. Tiền thật thì bỏ vào hòm công đức.
 
Đến chùa hành lễ cần theo thứ tự như sau:
 
1. Đặt lễ vật, thắp hương và làm lễ tại ban thờ Đức Ông.
 
2. Đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang, thỉnh 3 hồi chuông làm lễ chư Phật, Bồ Tát.
 
3. Lễ các ban thần linh, Thánh, Mẫu (nếu có).
 
4. Lễ ở nhà thờ tổ (nhà hậu).   ST  
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

chú ý khi lễ chùa lễ chùa tâm linh cách sắm lễ


Xem tuông nền ÄÃnh cổ Tinh tuỏi Quan lộc Tết Trung Thu thắm tình đoàn viên dán nối Làm họa テΠthơ ÐеÐуÐÑŒÑÐÑÑ VĂN tháºi vã³ mậu tuất Hoi nam tại phong thuy 87 Âm lược chải cho tóc xoăn Xem tử vi Bát tự không giữ được tiền đồi cung bạch dương cung bảo 排盤 lÆáng tÃÅŸÄi năm æŽç phong thuy năm sinh 1985 PHONG THUY Äáºi Bí quyết săn được chồng lý tưởng NhÒ 5 điều o lã æ phù hợp nằm 济南9 dÃn công danh Tiết