Chùa Cầu Muối là một trong 70 di tích lịch sử văn hóa của toàn huyện được xếp hạng. Chùa Cầu Muối nằm tại trung tâm làng Cầu Muối - Phú Bình
Chùa Cầu Muối - Tỉnh Thái Nguyên

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Cụm di tích Đình-Đền-Chùa Cầu Muối là một trong 70 di tích lịch sử văn hóa của toàn huyện được xếp hạng. Tại đây có 2 ngôi Đền nổi tiếng linh thiêng “Cầu gì được đấy – ước thỏa lòng thành” có tên Đền Công Đồng và Đền Thượng, nằm tại xóm Cầu Muối xã Tân Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Nơi đây có lễ hội chính là vào ngày mùng 6 tết (âm lịch) hàng năm.

Đình – Đền – Chùa Cầu Muối cách thủ đô Hà Nội chừng 70 km về phía Đông Bắc, cách trung tâm thành phố Thái nguyên 40 km về phía Đông Nam, cách trung tâm huyện Phú Bình 11 km về phía Đông.

Khu di tích đình – đền – chùa Cầu Muối nằm tại trung tâm làng Cầu Muối, thuộc xã Tân Thành, Phú Bình. Cầu Muối được gọi theo địa danh của làng. 2 ngôi đền có tên: Đền Thượng và đền Công Đồng. Chùa còn có tên chữ là Linh Sơn Tự.

Lịch Sử: Chùa Cầu Muối thờ Phật. Đình – đền – chùa Cầu Muối được khởi dựng từ thời Hậu Lê. Nơi đây không chỉ là nơi sinh hoạt tín ngưỡng văn hoá của nhân dân trong làng mà còn là nơi ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

Đình Cầu Muối là nơi thờ Thành Hoàng làng là Cao Sơn Quý Minh Đại Vương (tức Dương Tự Minh) một tướng tài dưới thời nhà Lý, ông có công lớn đối với vùng đất Thái Nguyên. Đền Công Đồng thờ Mẫu Liễu Hạnh, đền Thượng thờ Mẫu Thượng Ngàn.

Kiến Trúc: Chùa Cầu Muối quay về hướng Nam, như người Việt có câu “Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam”. Hướng Nam đón gió mát, tránh gió tây nóng, vừa là hướng thuận với triết lý âm dương ngũ hành, vừa có nghĩa các Đức Phật và Bồ Tát ngồi quay hướng Nam để nghe lời kêu cứu của chúng sinh trong kiếp đời mà cứu vớt. Sự bài trí tượng thờ như thu lại toàn bộ Tam Bảo, được bài trí theo giáo lý của đạo Phật. Các lớp tượng bày từ ngoài vào trong, bố trí từ thấp lên cao, gợi không khí tĩnh lặng, linh thiêng.

Đến nay, Cụm di tích này còn lưu giữ được nhiều hiện vật gốc có giá trị nghệ thuật và niên đại cổ xưa như: Chiêng núm đồng; chuông nhí đồng,giá văn tế, nhang án, ngai thờ, cối đá, 5 bát hương gốm cổ, 23 pho tượng và cây hương đá được lập năm 1719…

Trước đây, Cụm di tích này chỉ mở cửa đón nhân dân địa phương đến làm lễ vào ngày Sóc, ngày Vọng, tức ngày mùng một, ngày rằm theo lịch trăng hàng tháng. Nhưng 3 năm trở lại đây, theo nguyện vọng của người dân trong vùng và du khách thập phương, đình – đền – chùa Cầu Muối mở cửa vào tất cả các ngày trong tuần và lễ hội diễn ra trong cả tháng Giêng, trong đó ngày hội chính vào mùng 6 Tết.

Chùa Cầu Muối vừa hòa đồng trong cảnh quan của làng quê bình dị êm ả, vừa kết tinh khẳng định bản sắc riêng độc đáo như biểu hiện một sức mạnh thiên nhiên vùng “địa linh hội tụ long mạch” với sự huyền diệu mà con người hoài niệm, khát vọng.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


bói tướng qua răng 济南 Tử Vân 济南8 Đoán cẠthế nhà nghịch âm dương đại ma kết nam Ä an Hóa giải sao xấu và hạn blog tính cách cung song tử äã³n Bình dan cung lai nhân mã và ma kết Vu Chòm sao nam sợ vợ tuổi Vận hạn là tính cách Song Ngư sao vũ khúc trong lá số tử vi Khai truong hoẠä强çŸä¹Ž Canh Tuất chàng sư tử và nàng kim ngưu bố trí cây xanh trên sân thượng can qua nghĩa là gì trồng cây đúng hướng tuổi Dậu Sự nghiệp của người tuổi Tuất thuộc Phong thủy thúc vượng đào hoa người tuổi TY mơ thấy sóc Ý nghĩa sao thái dương bạn テδス phụ nữ quý phái kỷ hợi 1959 mệnh gì hình xăm hổ 3d Cách ghen tuông và các sao ghen trong tử vi Ãn nhà của sỹ hoàng Tứ linh vat phuong thuy tu vi Tìm hiểu về lá số tử vi học Phật Cung Bảo Bình dãæ thức tỉnh