• Ngày tết cổ truyền Việt Nam có rất nhiều hoạt động đậm đà bản sắc dân tộc và tính nhân văn, có nhiều phong tục may mắn trong ngày tết cổ truyền
  • Những phong tục ngày tết nguyên đán ở Việt Nam có gì đặc biệt, vào ngày tết người ta thường hay kiêng kỵ những vấn đề gì, để cả năm được vui vẻ, hạnh phúc.
  • Từ xa xưa, ông cha ta đã có những tục lệ chào đón một năm mới bình an, theo thời gian, dù có chút biến đổi theo văn hóa hiện đại nhưng ý nghĩa chung vẫn không
  • Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu hay kết thúc cũng là lúc giao thừa. Theo từ điển Hán Việt, giao thừa nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy. Chính vì ý nghĩa ấy, nên hằng năm vào lúc chuyển giao năm cũ năm mới có lễ trừ tịch.
  • Ở một số dân tộc ít người trên thế giới, vẫn còn tồn tại những tập tục trong hôn nhân như đổi vợ, cướp vợ, lấy chung vợ …
  • Tin rằng đầu năm làm những điều tốt đẹp thì cả năm sẽ may mắn, sung túc, nên Tết đến người Việt dạy con cháu phải sống vui vẻ, hòa thuận, tránh làm những việc "gở” sẽ mang đến xui xẻo như: quét nhà, làm vỡ đồ đạc, đòi nợ, cãi nhau...
  • Bị đánh đến tóe máu, nhổ răng nhét đĩa vào môi hay nhịn vệ sinh trong 3 ngày là những phong tục hôn nhân kỳ dị trên thế giới
  • Cùng tìm hiểu những tục lễ trong đêm giao thừa trong Tết nguyên đán ở Việt Nam, bạn nhé!
  • May mắn sở hữu nốt ruồi ở những vị trí này thì cả đời bạn chẳng lo thiếu ăn thiếu mặc.
  • Ở Hy Lạp, lúc giao thừa, người mẹ sẽ bước ra sân lấy quả lựu đập mạnh vào tường nhà. Nếu hạt lựu văng tung tóe khắp sân thì năm mới, gia đình sẽ gặp nhiều may mắn, hạnh phúc.
  • Mâm ngũ quả là phong tục truyền thống của người Việt Nam từ bao đời nay. Nó thể hiện đạo lý luôn luôn coi trọng lễ nghĩa của con cháu đối với tổ tiên.
  • Tục chúc tết đầu năm là nét đẹp văn hóa người Việt, thường 3 ngày Tết mọi người gặp nhau thường chúc nhau những lời tốt đẹp.. an khang thịnh vượng, năm mới phát tài
  • 23 tháng chạp đưa ông Táo về trời, ở miền Bắc cỗ cúng gồm 3 mũ ông công, cá chép vàng. Người miền Trung cúng thêm con ngựa giấy, trong khi miền Nam chỉ cần mũ, áo ông công là đủ.
  • Bên cạnh những phong tục cưới hỏi mang đậm bản chất văn hóa dân tộc thì có không ít những phong tục tập quán lỗi thời và lạc hâu, hãy cùng tìm hiểu nhé
  • Bản sắc văn hóa Việt ở Nam Bộ vốn sự đa dạng với những sắc thái văn hóa từ các dân tộc khác nhau. Chuyện cưới xin cũng là một minh chứng cho sự khác nhau ấy
  • Theo phong tục dân gian Tết Hạ Nguyên được tiến hành vào ngày mồng Một hoặc mồng Mười, cũng có thể là ngày Rằm tháng 10 Âm lịch hàng năm. Theo quan niệm của ông bà ta ngày xưa, những ngày này Thiên Đình cử thần Tam Thanh xuống trần gian để xem xét việc tốt xấu về tâu với Ngọc Hoàng. Do vậy, mọi nhà phải tiến hành làm lễ để thần Tam Thanh ban phúc lành, tránh tai họa và cũng là dịp “‘ tiến tân ” cơm gạo mới cúng tổ tiên.
  • Ngày giỗ nghĩa là huý nhật hay kỵ nhật, tức là lễ kỷ niệm ngày mất của tổ tiên, ông bà, cha mẹ, cũng có nghĩa là ngày kiêng kỵ. Ngày trước, "Lễ giỗ" gọi là "Lễ chính kỵ"
  • Trong đám cưới ngày xưa và ngày này thì cô dâu thường được kèm theo chiếc nón cưới làm bằng lá. Vậy nguyên nhân vì sao có chiếc nón lá bắt nguồn từ đâu?
  • Mỗi quốc gia có cách chào đón năm mới bằng những phong tục khác nhau. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu một số quan niệm thú vị về Tết Dương lịch trên thế giới.
  • Không khí Tết nhộn nhịp bắt đầu kể từ ngày "tiễn" Táo quân về chầu trời vào ngày 23 tháng Chạp. Táo Quân; Táo Vương hay Ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam và Trung Hoa được xem là vị Thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà, Táo (tiếng Hán) có nghĩa là bếp.

tướng tóc phÃi nguyễn ï¾ é trúng Công Tuyền đông y LÃ Æ Bრsao thiên tướng tại mệnh tướng nghèo khó ngồi rung chân nói lên điều gì Diệu bÃch hợp Nhân rằm Ngay sinh chú đại bi Sao thiên hư とらばーゆ 女性の求人55 Ý mặt cuối Bố tính ca chòm dán chet テδス vã³ tân gia thú tư vi tuổi thìn Tử GiÒ 8 phút tạo dáng thắt đáy lưng ong Tiết mơ thấy hạt đậu qua coi tuổi mua nhà Bồ dỗ nhà Tư vi tục