• Táo quân cũng còn gọi là Táo Công, là vị thần bảo vệ nơi gia đình mình cư ngụ và thường được thờ ở nơi nhà bếp, cho nên còn được gọi là Vua Bếp.
  • Theo quan niệm bình dân: Trời tròn đất vuông. Bánh dầy tượng trưng cho Trời, cho cha, cho rồng, cho sức mạnh… thì bánh chưng tượng trưng cho đất, cho mẹ, cho Âu Cơ, cho vẻ đẹp mỹ miều của Tiên
  • Trong việc tang lễ ma chay, tín ngưỡng dân gian người Việt yêu cầu phải tuân thủ theo một số điều kiêng kỵ.
  • Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về, các gia đình hãy chuẩn bị cho mình những kiến thức thật cần thiết và chu đáo, để thực hiện việc cúng lễ được thành tâm, thành ý.
  • Phong tục lễ cúng giao thừa ngày tết ngày xuân của người Việt . Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết thúc vào lúc giao thừa. Giao thừa là gì ? Theo từ điển Hán Việt của Ðào Duy Anh nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy.
  • Vào dịp Tết nguyên đán hàng năm, trẻ em Việt Nam thường được người lớn thưởng tiền mừng tuổi (hay còn gọi là lì xì) để chúc phúc.
  • Tặng tiền mừng tuối vào dịp đầu năm, hay những dịp lễ, là một phong tục phổ biến ỏ các nưóc Á đông
  • Phong tục ngày Tết: Lễ chùa, đình, đền
  • Tết Nguyên Đán là một ngày thiêng liêng với tất cả mọi người Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, cả khi thăng cùng như lúc trầm.
  • Ngày 30 Tết, ngày cuối cùng của một năm cũ tắm nước lá hoa mùi để bao nhiêu điều xui xẻo, không tốt đẹp, phải tẩy đi, để sạch sẽ đón một năm mới
  • Theo phong tục của người Hàn quốc, số 04 được cho là con số không may mắn. Vì vậy quà tặng của bạn không được là bội số của 4.,Số 7 là con số may mắn.
  • Trong đời sống tinh thần của người Việt (Kinh) thì cưới là một chuyện hệ trọng trong cuộc đời của mỗi con người. Dân gian có câu: “Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà. Trong ba việc ấy thật là khó thay”
  • Tết là lúc gia đình họp mặt đông đủ. Ai đi đâu xa cũng đều về nhà khoảng 23 tháng Chạp để đón Tết với gia đình. Thông thường những phong tục đón Tết với gia đình gồm có: đi thăm mộ tổ tiên, đưa ông Táo về trời, rước vong linh ông bà, đốt pháo, xuất hành, xông nhà, chúc thọ, lì xì, thăm viếng và tục kiêng cử….
  • Tết là dịp để người ta nghỉ ngơi, xum họp gia đình, thăm viếng thân nhân và thờ phượng tổ tiên. Tết là lúc mọi gia đình họp mặt đông đủ. Con cái, cháu chắt đi làm, đi học ở xa đều cố gắng về nhà. Ngày xuân, ta hãy cùng ôn lại một vài nét về những tập tục ngày Tết.
  • TẾT NGUYÊN ĐÁN Tết Nguyên đán là tiết lễ đầu tiên của năm, bắt đầu từ lúc giao thừa với lễ trừ tịch.
  • Thờ cúng tổ tiên đã trở thành nếp sống, phong tục, nét văn hóa tâm linh truyền thống của người Việt. Bởi tin rằng tổ tiên mình là thiêng liêng, họ đi vào cõi
  • Tết Nguyên đán là tiết lễ đầu tiên của năm, bắt đầu từ lúc giao thừa với lễ trừ tịch.Nguyên là bắt đầu. Đán là buổi sớm mai. Tết Nguyên Đán tức là Tết bắt đầu năm, mở đầu cho một năm mới với mọi cảnh vật đều mới mẻ đón Xuân sang.
  • Tống cựu nghênh tân vốn nghĩa là đưa cái cũ đi, đón cái mới đến. Tập tục “tống cựu nghênh tân” thường được chuẩn bị từ sau khi tiễn ông Táo về trời.
  • Câu đối cũng còn được gọi là liễn. Liễn thường là những dải giấy màu đỏ hay hồng đào, hai đầu dải giấy có làm trục bằng gỗ hay bằng tre để khi treo lên thì dải câu đối được ngay ngắn.
  • Tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp – người ta coi đây là ngày “vua bếp” lên chầu Trời để tâu lại việc bếp núc, làm ăn, cư xử của gia đình trong năm qua. Theo tập tục hàng năm ông Táo phải thu xếp lên trời vào ngày 23 tháng chạp để tâu bày mọi việc dưới trần thế với Ngọc Hoàng.

Sửa Anh vu SAO THIÊN ĐỨC mãƒy tuoi tho phóng đầu phong thủy nhà của người thất tình Quà nội dÒng số tử vi tụng kinh Câu ÐнÐÐµÐºÑ Những bản vẽ thiết kế cầu thang máy Tâm mẹ môi tấi nữ sao quà nრgiải mã tẠĐinh Sửu hồi Thương hoa nhóm cách quã Lưu Hà bÃn Mệnh Rùa được cháy thăng dần テδス Đền hải Chiên tục